Ông bà già ban đầu là 1 kiểu Slang, phần nào có 1 bộ phận nào đó cũng ko đc đứng đắn lắm, nhưng về sau trở thành từ nói chuyện thông dụng ngoài đời, theo mình là chưa có gì đến nỗi vi phạm đạo đức hay thuần phong mỹ tục nhưng nên biết dùng khi đúng lúc, nói vui vui với bạn bè chẳng hạn thì được nhưng nói với bố mẹ thì kô đc...
Chứ nói nó khi nào cũng là 1 từ thô tục, xấu xa... thì ko đúng...
Ngày trước còn có từ "ông giề", "bà giề"... ^^
Tấm lòng là trên hết nhưng ko phải vì thế mà lời nói muốn nói sao cứ nói, ko có giá trị gì?
VD: Bạn gái rất yêu bạn, nhưng nói lời nào là như cắn lời đó, so với vừa yêu bạn vừa nói lời nói dễ chịu, cái nào hơn???
Bạn thích bạn gái gọi mình là "anh" không? Hay gọi là "ku" hay hơn?
Tất nhiên là lời nói giả dối thì vô giá trị rồi...
Hay như mình đi cửa hàng mua hàng, mua mà người bán đon đả, dễ thương, mua xong thì nói cảm ơn, dù biết chỉ là mẹo kinh doanh chứ thực bụng họ có yêu thương gì mình nhưng mình cũng mát ruột.
Khác với người bán hàng mà nói năng đốp chát, nhát gừng, như dùi đục chấm mắm cáy: "E, tên kia, mua gì thế mày?" thì dù mình chẳng cần gì ở họ sự ân cần nhưng mình cũng thấy ko thích...
Vì thế mà ở nước ngoài, dân chúng sống rất ích kỷ cá nhân nhưng rất lịch sự (trừ thành phần bất hảo hoặc thất học, hay cộng đồng da đen ổ chuột bặm trợn, dân xã hội đen, dân chơi bời lêu lổng). "Thanks" và "Sorry" là câu cửa miệng của họ. Dù biết chỉ là thói quen nhưng xã hội vì thế mà cũng văn minh hơn...
Người xưa có câu:
Lời nói ko mất tiền mua...
Hoặc câu:
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
VN đến cái này mà cũng còn phải bàn cãi... Đúng là còn quá thấp.
2 người VN đi đụng nhẹ nhau trên đường thì trợn mắt rồi lẳng lặng đi, hoặc nói "gì thế mày" rồi đi. 2 người Tây đi lỡ đụng vai nhau thì cả 2 đều "sorry" liền rồi đi. Sorry ko phải vì mình có lỗi mà chỉ là cách nói làm dịu tình hình, kiểu như "Ừ, thôi ko sao cả, quên chuyện đó đi, dù anh có lỗi hay tôi có lỗi, hoặc cả 2 đều ko lỗi, nếu lỗi của tôi thật thì cho tôi xin..."
VN mình lưỡi nói nhiều nhất (nấu cháo lưỡi Văn phòng ác liệt nhất) nhưng lưỡi người VN quá cứng khi nói "Xin lỗi" và "Cảm ơn", nhất là nói "Xin lỗi". Làm như nói "Xin lỗi" là mình nhục lắm vậy...
Hu hu...
Theo quan điểm của tôi: Dù yêu thương bố mẹ thật lòng cũng ko nên nói với bố mẹ là "ông già"/"bà già", nói chuyện với bạn thì được. Mất gì khi gọi "Mẹ ơi" , "Má ơi"... Nghe có tình cảm hơn không? Cái kô mất gì, ko khó gì sao ko làm. Chẳng lẽ yêu rồi thì phải nói ra sao cho bớt cái tình cảm đi mới là dễ chịu?
Có bài hát:
Ba là cây nến hồng
Mẹ là cây nến xanh
------
Thắp sáng cả gia đình
Bây giờ nói:
Ông là là cây nến hồng
Bà già là cây nến xanh
Thì thân thuộc, bình dân hơn sao?
Hay câu ca dao của cha ông:
Má ơi đừng gả con xa
Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu?
Giờ đổi thành:
Bà già ơi đừng gả con xa
Chim kêu vượn hú biết nhà bà già đâu?
Thì ra sao???
Người lớn gọi ba mẹ là "ông" và "bà" là xưng hô thay cho con mình, lại là khác!
VN muôn năm Prồ...
Chứ nói nó khi nào cũng là 1 từ thô tục, xấu xa... thì ko đúng...
Ngày trước còn có từ "ông giề", "bà giề"... ^^
Tấm lòng là trên hết nhưng ko phải vì thế mà lời nói muốn nói sao cứ nói, ko có giá trị gì?
VD: Bạn gái rất yêu bạn, nhưng nói lời nào là như cắn lời đó, so với vừa yêu bạn vừa nói lời nói dễ chịu, cái nào hơn???
Bạn thích bạn gái gọi mình là "anh" không? Hay gọi là "ku" hay hơn?
Tất nhiên là lời nói giả dối thì vô giá trị rồi...
Hay như mình đi cửa hàng mua hàng, mua mà người bán đon đả, dễ thương, mua xong thì nói cảm ơn, dù biết chỉ là mẹo kinh doanh chứ thực bụng họ có yêu thương gì mình nhưng mình cũng mát ruột.
Khác với người bán hàng mà nói năng đốp chát, nhát gừng, như dùi đục chấm mắm cáy: "E, tên kia, mua gì thế mày?" thì dù mình chẳng cần gì ở họ sự ân cần nhưng mình cũng thấy ko thích...
Vì thế mà ở nước ngoài, dân chúng sống rất ích kỷ cá nhân nhưng rất lịch sự (trừ thành phần bất hảo hoặc thất học, hay cộng đồng da đen ổ chuột bặm trợn, dân xã hội đen, dân chơi bời lêu lổng). "Thanks" và "Sorry" là câu cửa miệng của họ. Dù biết chỉ là thói quen nhưng xã hội vì thế mà cũng văn minh hơn...
Người xưa có câu:
Lời nói ko mất tiền mua...
Hoặc câu:
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
VN đến cái này mà cũng còn phải bàn cãi... Đúng là còn quá thấp.
2 người VN đi đụng nhẹ nhau trên đường thì trợn mắt rồi lẳng lặng đi, hoặc nói "gì thế mày" rồi đi. 2 người Tây đi lỡ đụng vai nhau thì cả 2 đều "sorry" liền rồi đi. Sorry ko phải vì mình có lỗi mà chỉ là cách nói làm dịu tình hình, kiểu như "Ừ, thôi ko sao cả, quên chuyện đó đi, dù anh có lỗi hay tôi có lỗi, hoặc cả 2 đều ko lỗi, nếu lỗi của tôi thật thì cho tôi xin..."
VN mình lưỡi nói nhiều nhất (nấu cháo lưỡi Văn phòng ác liệt nhất) nhưng lưỡi người VN quá cứng khi nói "Xin lỗi" và "Cảm ơn", nhất là nói "Xin lỗi". Làm như nói "Xin lỗi" là mình nhục lắm vậy...
Hu hu...
Theo quan điểm của tôi: Dù yêu thương bố mẹ thật lòng cũng ko nên nói với bố mẹ là "ông già"/"bà già", nói chuyện với bạn thì được. Mất gì khi gọi "Mẹ ơi" , "Má ơi"... Nghe có tình cảm hơn không? Cái kô mất gì, ko khó gì sao ko làm. Chẳng lẽ yêu rồi thì phải nói ra sao cho bớt cái tình cảm đi mới là dễ chịu?
Có bài hát:
Ba là cây nến hồng
Mẹ là cây nến xanh
------
Thắp sáng cả gia đình
Bây giờ nói:
Ông là là cây nến hồng
Bà già là cây nến xanh
Thì thân thuộc, bình dân hơn sao?
Hay câu ca dao của cha ông:
Má ơi đừng gả con xa
Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu?
Giờ đổi thành:
Bà già ơi đừng gả con xa
Chim kêu vượn hú biết nhà bà già đâu?
Thì ra sao???
Người lớn gọi ba mẹ là "ông" và "bà" là xưng hô thay cho con mình, lại là khác!
VN muôn năm Prồ...